Kinh tế tuần hoàn hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam

​CHG - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới với nhiều quốc gia và khu vực kinh tế, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái, nên việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là xu hướng tất yếu nhằm hướng tới phát triển bền vững.

Xem chi tiết
Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường

CHG - Ở Việt Nam, mô hình phát triển kinh tế tuyến tính đã không còn phù hợp trong bối cảnh mới - khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường xuống thấp. Phát triển kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển bền vững, hài hòa với bảo vệ môi trường trở thành nhu cầu cấp bách, xu thế tất yếu của tiến trình phát triển xã hội. Đại hội XIII của Đảng định hướng phát triển kinh tế bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Trong bối cảnh mới, việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn thành công là hết sức quan trọng và là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia.

Xem chi tiết
Kinh tế tuần hoàn trong phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam

CHG - Kinh tế tuần hoàn hứa hẹn giúp ngành du lịch sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Đối với Việt Nam, đây thực sự là định hướng giàu tiềm năng, đầy đủ tiền đề, điều kiện khả quan để triển khai hiệu quả, bền vững.

Xem chi tiết
Ngành công nghiệp hóa chất hướng tới tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn không chỉ là chiến lược quan trọng đối với toàn cầu, đối với mỗi quốc gia mà còn đối với từng doanh nghiệp.

Xem chi tiết
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp thời gian tới

TCCS - Sau gần 40 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam vẫn là ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mặc dù vậy, dưới tác động mạnh mẽ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nền nông nghiệp nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức cho sự phát triển bền vững. Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp vừa là yêu cầu, xu hướng tất yếu, đồng thời là một giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu quả.

Xem chi tiết
Các yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triển của mô hình kinh tế tuần hoàn

Bài viết "Các yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triển của mô hình kinh tế tuần hoàn" do Phan Lê Nga - Đỗ Thị Hà Anh (Học viện Chính sách và Phát triển) thực hiện.

Xem chi tiết
Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam

Đề tài Chính sách kinh tế tuần hoàn của một số quốc gia Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam do Từ Minh Thuận1, 2- Trần Thanh Tùng1, *- Phan Ngọc Ngân1- Phạm Vũ Kiều Giang1- Phan Thị Lệ1- Thái Nguyễn Đăng Khoa1 (*Tác giả liên hệ - 1Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh - 2 NCS. Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh)

Xem chi tiết
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp ở Việt Nam

Nghiên cứu "Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp ở Việt Nam" do TS. Hồ Thị Hiền (Trường Đại học Kinh tế Nghệ An) thực hiện.

Xem chi tiết
Những kết quả và thách thức trong triển khai chủ trương, chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế phục hồi và tái tạo dựa trên việc thiết kế và tối đa hóa hiệu quả tài nguyên. Mục tiêu phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn đã được cụ thể hóa trong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Bài viết phân tích những kết quả đạt được và thách thức đặt ra khi triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn 2025 - 2030, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị về giải pháp nhằm đối phó với thách thức trong phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Xem chi tiết
Chính sách pháp luật về phát triển kinh tế tuần hoàn hướng đến nền kinh tế bền vững - kinh nghiệm của Liên minh châu Âu và bài học cho Việt Nam

Trong phạm vi bài viết này, tác giả tiến hành công bố nghiên cứu các quy định pháp luật về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại các quốc gia Liên minh châu Âu (the European Union, viết tắt là EU). Thông qua đó, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm và đề xuất các kiến nghị hoàn thiện chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế tuần hoàn cho Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế bền vững, hội nhập và chuyển đổi số.

Xem chi tiết

Trang 1/2